1. Hở mạch. Mạch điện bị dứt.
- Nếu mạch bị hở thì khi mày đo điện áp tại tại trước và sau tải mình sẽ thấy có sự thay đổi, ví dụ trong một mạch có bóng đèn thì điện áp đồng hồ đó vôn trước bóng đèn sẽ là 12 v còn sau bóng đèn sẽ là 0 V. còn nếu dây nối mát sau bóng đèn bị đứt thì bóng sẽ không sáng và mày đo điện áp tại đó vẫn là 12 V.
- Trong nhiều trường hợp hở mạch sẽ tạo nên một đường dẫn hồi tiếp, làm cho các thiết bị hoặc bóng đèn vẫn sáng nhưng yếu hoặc hoạt động chập chờn.
2. Ngắn mạch hay nói một cách dễ hiểu hơn đó là chập mạch. Chập mạch thì cũng có nhiều loại, loại chạm mạch với nhau và loại chạm ra mát hoặc chạm vào dây dương.
- Đầu tiên cần xác định được vị trí ngắn mạch hay chậm mạch. Có hai trường hợp ở đây Một là ngăn mạch giữa các dây đồng với nhau, Hai là ngắn mạch trong một linh kiện,
Để xác định ngắn mạch khi điện bị nhiễm giữa các hệ thống với nhau ta sử dụng việc tút cầu trì để xác định hệ thống nào đang chạm chập với nhau.
- Trường hợp ngắn mạch với mát thì cầu trì sẽ nổ ngay lập tức
3. Hiện tượng sụt áp quá mức làm cho mạch hoạt động không bình thường.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét